PDA

View Full Version : Ấn Độ với kẻ lang thang không nói được tiếng Anh rông rủi từ Numbai -Dlhi



nguyenduythang
27-02-2012, 10:23
Ngày thứ 1 : Sài Gòn -KUL-Mumbai
Đã mua vé Air Asia từ năm 2011 cho 4 chặng bay giá 236 USD. Ngày khởi hành đã đến thì Asia gửi thông báo chuyến bay từ KUL-Mumbai bị hủy,cứ nghĩ số mình vận may chưa đến.
Trước ngày bay 4 ngày Air AA nó chuyển cho mình chuyến bay thay thế bằng chuyến bay Air Malaysia VIP, đúng là hãng nước ngoài rất uy tín ,thế là yên tâm lên đường. Chuyến bay hạ cánh ở Aiport LCCT nhưng transfer flight ở Airport international KUL, ở tại LCCT có rất nhiều phương tiện để đến được KUL. Bus / 8 RM, taxi /48 RM time /1h.


Mumbai thiên đàng hay địa ngục
Mumbai đã thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên đất nước Ấn Độ ,do thành phố này có nhiều cơ hội kinh doanh và mức sống khá cao. Song song đó có những người nhập cư rất đáng thương, dưới mức nghèo, khiến cho thành phố là một “nồi lẩu thập cẩm” của nhiều cộng đồng dân cư và các nền văn hóa. Thành phố là nơi trụ sở ngành điện ảnh và truyền hình Hindi , được biết đến với tên gọi Bollywood. Mumbai cũng là một trong những thành phố hiếm hoi có một vườn quốc gia, Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, nằm trong địa phận của thành phố. Mumbai giờ chất chứa một mớ hổn độn ,dân lao động nhập cư không nơi nương tựa, trùm chăn suốt ngày, đêm chịu cảnh màn trời giá rét, phân,rác và nước tiểu khắp đường phố.
Cảm nhận đầu tiên trên phố là mùi NH3

nguyenduythang
27-02-2012, 10:40
https://ni9.upanh.com/b6.s25.d1/46651c32278ad38416aee0bcce78b84c_41381199.img0858. jpghttps://ni0.upanh.com/b2.s25.d2/9da0bbeb4384b4b06f73380e1110abbb_41381090.img0851. jpghttps://ni4.upanh.com/b6.s3.d4/bd95ba2c0d454d45d3a45faf0b383dec_41380514.img0499. jpg
https://ni0.upanh.com/b4.s15.d1/976a0d2a22bf8d89254d93faa08a4960_41380320.img0847. jpg
Mumbai Airport không phải giống các nơi khác, nếu đáp chuyến bay quá nửa đêm thì cứ tìm chổ nào trong ấy ngủ qua đêm cho an toàn. Khi ra khỏi cửa thăm thú kiểu hiếu kì thì toi luôn ngủ ngoài hành lang vỉa hè (An ninh họ không cho quay vào). Thế là có một đêm trùm khăn đánh một giấc giống dân nhập cư...
Bầu trời India thiệt lạ cứ ngủ miết đến 9: AM mà không thấy sáng, nóng lòng ôm bal ra ngoài đường chừng hai ngã ba tìm phương tiện đến trung tâm Mumbai, háo hức chả ngủ được chắc nơi đây không có mặt trời. Lúc nầy xung quanh toàn dân bậm trợn , mũi cong quắp người to lớn như trâu, đen như dầu hắc, bu quanh lấy, quanh để miếng mồi thơm. From Japan to Korea, kẻ giật balo người túm áo! Nhìn xung quanh chẳng có cảnh sát, vì họ chỉ tập trung an ninh ở khu sân bay thôi....
https://ni3.upanh.com/b3.s25.d1/e9827305cf8b990bf9997139bd245beb_41383023.img0043. jpg
https://ni6.upanh.com/b6.s24.d1/c04e60dbf5fa95b6517be6d38f2d798b_41383026.img0045. jpg
https://ni0.upanh.com/b5.s25.d2/a1a5718ed0d07cc21b27dd7f1d466465_41383230.img0035. jpg
Ở đất nước India dân số quá đông trên tỉ người, người nước ngoài khi du lịch tay xách nách mang không dễ̉ gì lên được chuyến xe bus nội thành nói chi đi xe lửa!


- No, Im Vietnamese .
- I welcome you to come home (Đi bất cứ bến tàu,xe nào cứ dùng một câu dốt thế nầy họ cũng không đủ kiên nhẩn bám lấy) để làm phiền.

Tuy họ màu da đen nhìn bề ngoài bậm trơn, miệng nhai trầu, cao to chứ thật sự rất tôn trọng người nước ngoài. Cuối cùng mình cũng phải trở lại vào sân bay tìm nơi an toàn book taxi đi Central stations train hết 350 Rp, vé vừa cầm trên tay bước ra tìm xe thì đột nhiên có người giật lấy balo và ticket , mình cứ tưởng tài xế taxi , nào ngờ dân nhập cứ sống bằng nghề đòi tiền týp khi dẫn khách và hành lý ra xe ... mình lên xe đóng sầm cửa giả ngu ngơ trả lời bằng tiếng Campuchia (ọt chê )
Họ nói gì với tài xế taxi đến một lúc cũng chịu thua thằng An Nam ngu mà lỳ,
Xe đi được quãng đường nhìn đồng hồ 10:AM, bầu trời bắt đầu bình minh đón một lữ khách độc hành.
Tôi hỏi tài xế taxi : - What time ?
Sir : clock 6am
Thì ra từ lúc lên máy bay Việt Nam đến Ấn Độ quên chỉnh lại múi giờ địa phương!

thanh_vinh
28-02-2012, 10:18
Rất hấp dẫn!(c). Tiếp đi bạn(wait)

nguyenduythang
28-02-2012, 11:32
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0561-1.jpg
Bữa trưa : thực đơn đậm chất Ấn.
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0536.jpg?t=1330403536Numbai central stations train: Cầm booking online train như thằng câm mũi tẹt nhìn toàn cành nhà ga India như một mớ hổn độn ( Như phim cổ Trung Quốc ,pha một chúc cái gì đó Châu Âu,và một chúc Campuchia).
Nói chung đất nước India pha loãng một nữa Châu Á và Châu Âu vào trong ấy ,không một bóng dáng người bắc Ấn da trắng nào khu vực nhà ga ,toàn phần da đen nghèo xếp thành hàng dài mua vé tàu ,kẻ nằm ,người ngồi thành nhiều line chừng 300 người ý trời một cảnh tượng chưa từng thấy kể cả trong phim...
reception : Bằng một tòa nhà máy vồm củ kỉ ,tường 40cm bằng gạch nung mục nát, tôi đứng quan sát tìm người giúp contrim vé mà từng mãng vữa rơi xuống suýt trúng vào vai ( Vì mình chưa kinh nghiêm trong môi trường nhà mục ,đứng sát tường )

Sàng ciment chắc có thể họ cải tạo lại, nhưng không gì vậy mà giữ được sạch sẽ , với hàng ngày nhà bán vé nầy phục vụ cho hàng ngàn người ,đa phần là dân lao động, với tầng lớp xã hội cao hơn thì không thấy mua vé ở đây, có thể họ booking online
Người Ấn theo đạo Hindu họ rất tôn trọng bò,khỉ ,chim,heo ( những loài vật sống và ăn chung hàng dân bân tiện tôi sẽ kể sau) Chim các loại trong nhà bán vé nhiều vô số, Phân chim trải dài trên từng Cm2 trắng xóa
- Cánh phụ nữ mình chưa thấy họ giải quyết bằng cách nào
- Chứ phai nam , thật thú vị , có cái khó khăn cần giải quyết thì họ xử lý tại chổ...

Giao thông xung quanh raiway India so với Việt Nam phức tạp hơn nhiều , xứ ta không là cái gì so với họ...Khi đi bộ trên phố tầm nhìn phải phát hiện mục tiêu từ xa,vừa tranh xe và tránh đạp phải phân...
Hành trình từ Numbai - Jaipur bằng train
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0695.jpg

Tổng quan thành phố Jaipur chụp từ trên cao

https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0590-1.jpg


India là vùng đất khô cằn như miền trung nước ta

https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0523-1.jpg

https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0622-1.jpg

nguyenduythang
29-02-2012, 18:37
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0744-1.jpgXét về mặt tích cực nghành hỏa xa Mumbai.
Hạnh phúc nhất khi đến đây ,nhìn, sờ ,gõ ,nghe lăng mô của Hoàng Hâu . Toàn là cẩm thạch dúng là một kỳ quan thế giới.

Khi mua ticket 350Rp vào lăng mộ . Với cái nhìn đầu tiên thật khủng khiếp , số lượng xếp thành nhiều hàng trên 500 người. Mình chọn hàng ngắn nhất khi tới lượt mình cũng phải mất 5h!. Nhìn quanh xung quanh toàn người Á Rập cao to ,mày rậm, mũi to ,duy chỉ một mình khác hẳn
20phut sau có một người India đia phương nói : Mầy là người nước ngoài ,có chổ xép hàng riêng ( Vịt nghe sấm nhưng mình cũng đoán được). Vậy là tìm line cho người nước ngoài , mừng thật, chỉ một mình, làm cái tẹt vào bên trong...Khỗ nổi những vật dụng cá nhân mình mang theo balo cá nhân ,cổng an ninh lấy bỏ thùng rát hết những gì mà nó ko biết .Vậy là chọn phương án vào lăng mộ bỏ của !

Đường sắt India là phương tiện đi lại của người dân nối các thành phố với nhau rất tiên lợi ,gía rất rẻ so với Việt Nam lý do nhà nước chỉ tham gia chủ yếu điều hành chính trị , nghành đường sắt có nhiều Cty tham gia , cạnh tranh hạ giá và người dân thế là được phục vụ tốt hơn và lợi về giá
Quãng đường từ Numbai - Jaipur hơn 1.200km toa A.1, A/C giường nằm có rèm chưa đến 500.nghìn Vnd
Toa bình dân mức thấp nhất cho người lao động hơn 50 nghìn Vnd .Thế mới có đẳng cấp nghèo và giàu phân hóa rất rõ ràng
Việt Nam ta người đi tàu ngoài việc đường ray hẹp 1,2m, toa nhỏ chạy chậm,chật chội ,còn phải trả bao nhiêu chi phí khác , nuôi nguyên bộ máy ngồi bàn nước,nhân viên về hưu, thay thế và sửa chữa giá có một, hóa đơn thanh toán thành mười ,dư ra để phục vụ các việc như ma chai...và một số chi phí khác mà không phù hợp về tài chính = Giá người dân đi tàu buột phải chịu chung số phận đắt gấp mấy lần India
Hệ thông đường ray India 1,4m toa 3 tần giường nằm .Hai dịch vụ tàu khách Rajdhani và Shatabdi được xem là chạy nhanh nhất, tốc độ tối đa 160km/h, Việt Nam ta tàu chạy chỉ tối đa 80 km/h.

Agra là del startion thứ 3 của hành trình train
Một khi đến Agra được chiêm ngưỡng lối kiến trúc cổ đại các thành lũy kiên cố , mình thật sự nghiêng mình nể phục ,không biết xưa kia ông cha họ làm sao xây dưng được một khi không có chất kết dính ,toàn gạch nung ,tạo nên thành lũy cao vung vút,kiên cố cho đến ngày nay
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0594.jpg
Rất vui khi lang thang làm quen với một người Israel ,và tháp tùng cùng với người bạn nữ quê Thái Nguyên
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0724.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0722.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0720.jpg

nguyenduythang
01-03-2012, 08:51
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0861.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0860-1.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0719.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0714.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0672.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0651.jpg
VARANASI : del station train 4.
Và đôi điều cảm nhận
Với cái lạnh tê người phía bắc India Varanasi City .Vì mình vốn lớn lên và sinh sống miền tây nam VN ,khí hậu nóng quanh năm
cố gắng chịu đựng cái lạnh buốt da ,đã nhiều lần bước ra khỏi phòng trước 6:AM để đón bình minh trên sông Hằng ,nơi đây không biết bao nhiêu người VN mơ ước được đến một lần . Nhưng lực bất tồng tâm ,không chịu nổi ,rồi cũng phải chịu thua quay vào phòng , đến lần thứ ba và mọi sự cố gắng cũng thành công.
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0763-1.jpg
Những người dân tộc Hindu, dân tộc chiếm đa số trong dân số Ấn Độ, xem sông Hằng là một dòng sông thiêng: Ganga là con gái của thần núi Himavan hay Himalaya. Theo tín ngưỡng Hindu, tắm trên sông Hằng được xem là gột rửa mọi tội lỗi, và nước sông được sử dụng rộng rãi trong các nghi lễ thờ cúng. Uống nước sông Hằng trước khi chết là một điềm lành và nhiều người Hindu đã yêu cầu được hỏa thiêu dọc hai bên sông Hằng và lấy tro thiêu của họ rải lên dòng sông. Những người hành hương Hindu hành hương đến các thành phố thánh của Varanasi, nơi các nghi lễ tôn giáo thường được cử hành; Haridwar được tôn sùng vì nó là nơi sông Hằng rời dãy Himalaya; còn Allahabad, nơi dòng sông Saraswati huyền thoại được người ta tin là chảy vào sông Hằng. Mỗi 12 năm, một lễ hội Purna Kumbha (Vạc Đầy) được tổ chức ở Haridwar và Allahabad mà trong các lễ hội này hàng triệu người đến để tắm trong sông Hằng. Những người hành hương cũng đến các địa điểm linh thiêng khác gần các thượng nguồn sông Hằng, bao gồm đền thờ dưới núi băng Gangotri.
Sông Hằng ngày nay

nguyenduythang
01-03-2012, 09:44
Với sông Hằng nói riêng và Varanasi nói chung . Con người có thái độ sống và sinh hoạt rất chậm và từ tốn , có thể bằng cái nhìn về riêng mình . Hàng ngày nơi đây chứng kiến trên hơn 100 thi hài hỏa tán ,trong đó có hơn 10 thi thể có chức danh trong tôn giáo ( Giáo Sĩ ) Được họ cho vào tấm vải cuốn lại nhiều lớp và đặt trên cáng tre .Sau khi xong thủ tục nghi lể vùi thẳng xuống sông Hằng (Không Hỏa thiêu như người dân thường)
Đây là công việc hàng ngày của dân lao động ,giặt lại các tấm vải cuốn xác bên bờ sông linh thiêng ( Trước khi hỏa tán ,họ mang thi thể̀ xuống dòng sông tắm ,và cầu nguyện , lột lớp vải cuốn bên ngoài)
Chưa biết họ sử dụng tấm vải ấy vào việc gì?
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0831.jpg

Các loài chim nơi đây rất đa dạng ,quạ đen ,kềnh kềnh ,diều hâu..v.vv Cũng nhờ chúng ăn xác thối mà môi trường dòng sông đỡ đi phần nào ô nhiễm.
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0822.jpg

Đây là những khung tre còn lại khi chim ăn hết xác các Giáo Sĩ dưới sông . Họ vớt lên không biết sau nầy sử dụng việc gì cũng như số phận vải lịm xác ( Đang phơi trắng cả bờ sông ).Có thể nhập khẩu về VN đúng cái tên vải nghĩa địa ,cũng như quần áo
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0821.jpg
Củi chuẩn bị để hỏa tiêu

https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0814.jpg[/IMG
Những con bò tìm xác thừa ăn sống tạm qua ngày
[IMG]https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0873.jpg
Chính vì hàng ngày chứng kiến cảnh biệt ly và sinh tử , người dân nơi đây ít nói,ít cười. Họ cho cuộc sống hôm nay là cỏi tạm,chết mới về miền cực lạc :
( Trích lời Thích Giác Nhiên ) :
- Hồi xét lại theo lòng tôi nghĩ tưởng
- Kể từ khi ngồi ghế nhà trường
- Cố xem kinh sách hiểu rõ thấu lối đường
- Tu là cội phúc ,chứ không chi hơn nữa
- Sang cho mấy cũng rã rời thể xác ,quí cho bao cũng biến đất ngày mai,sướng cho bao cũng lao khổ đêm này,vui cho lắm cũng dường như sương tuyết ,nay đắc thế ,đắc thời thì được thắng,nay đắc quyền đắc lực họ lại nể kiêng,một mai chết xuống huỳnh tuyền chôn nấm mộ mạnh ai nấy dẫm đạp.
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0867.jpg
Chúng ta cùng cầu nguyện cho họ siêu thoát miền cực lạc

anvietnam
01-03-2012, 14:31
Nhìn đâu cũng thấy rác rưởi... :(

nguyenduythang
02-03-2012, 10:06
Varanasi .
Có những người đi bộ hàng tháng để được đến nơi đây , để tắm gội ,uống dòng nước linh thiên , Mỗi người đến đây cũng được các Giáo Sĩ làm lể và chấm một dấu trên trán mới xuống dòng sông
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0882.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0793-1.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0786-1.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0809.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0805.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0803.jpg
Chiều hơn 1 giờ AM người thắm mệt quay về nhà nghỉ , từ trên cao nhìn xuống phát hiện mái nhà của thành phố Varanasi một nữa là xếp phân bò thành hàng thẳng tắp ... Mới nhìn cứ tưởng là loại bánh đặc sản .Phía bên mái nhà bên cạnh thật sự mình không tin vào mắt mình đó là bánh ( Bột mì cán như bánh tráng VN )
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0745-1.jpg

nguyenduythang
02-03-2012, 10:19
Còn đây là phòng vệ sinh tập thể nhà nghỉ 7 usd/đêm
Trước khi đi vệ sinh phải chuẩn bị dung cụ, như bài học thực hành bệnh viện trước khi thục tháo bệnh nhân :
-Giấy lót
-Khẩu trang
-Chai nước 1 lít
-Gan tay
-Khăn giấy ước

https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0737.jpg

nguyenduythang
03-03-2012, 18:33
NewDlhi
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0050.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0048.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0047.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0042.jpghttps://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0039.jpg
Đây là một thành phố đối nghịch của các thành phố khác mình đã qua.
New Dlhi là thành phố giống Châu Âu nếu không bắt gặp các dòng chử giun bò. Lối kiến trúc và hạ tầng giao thông rất khoa học,đường phố sạch sẽ và chim bay tung tăng trên bầu trời rất thanh bình.
Người India bất cứ tầng lớp nào xã hội đều mang dáng dấp Châu Âu văn minh lịch sự giao tiếp bằng tiếng anh rất tốt.
Chỉ có 12 ngày là quá ngắn ngủi để hiểu về một đất nước, nhất là một đất nước đặc biệt như Ấn Độ. Ở Ấn Độ có tất cả mọi thứ đối chọi với nhau nhưng lại tồn tại cùng với nhau theo một cách kỳ lạ. Không kỳ lạ làm sao được khi một đất nước có tới hơn 2000 đẳng cấp (chính và phụ) khác nhau, hơn 22000 ngôn ngữ và thổ ngữ cùng với hơn 300 cách nấu một củ khoai tây? Không kỳ lạ làm sao được khi một đất nước có tới 81% người Hindu nhưng vào tháng 5/2004, một người theo đạo Thiên Chúa, gốc Ý lại được bầu lên dẫn đầu chính phủ (bà Sonia Gandhi) rồi sau đó đã khôn khéo từ chức để chuyển giao cho một người Sikh (Dr Manmohan Singh) trong lúc tổng thống của đất nước này lại là một người theo đạo Hồi (tổng thống Abdul Kalam). Không kỳ lạ làm sao được khi hai người Ấn gặp nhau trên tàu hỏa, trên máy bay nếu không quen biết nhau sẽ nói chuyên với nhau bằng … tiếng Anh trước khi xác định xem mình có nói chung một thứ ngôn ngữ hay không. Dường như mọi thứ ở Ấn Độ đều là số nhiều, đều phức tạp, đều có lý do của nó và đều liên quan đến một điều gì khác. Thế nhưng tất cả những thứ này lại hòa quyện vào với nhau quyến rũ tới kỳ lạ. Người Ấn nói rằng, ở Ấn Độ không có bất cứ dân tộc nào là dân tộc thiểu số (hoặc dân tộc nào cũng là dân tộc thiểu số hết cả), vì vậy để khám phá hết có lẽ chắc cả đời cũng không hết. Với hành trình NumBai – Jaipur - Agra – Varanasi –New Dlhi , tôi sẽ viết một chùm các bài thuật lại chuyến đi của mình pha lẫn cảm nhận riêng của mình để cố gắng thuyết phục người đọc rằng đây thực sự là một đất nước mà bạn nên đến, nên dành một lát cắt thời gian của cuộc đời để nhấm nháp nó. Nêu ai chưa một lần đến đất nước pha trộn một chút châu á và một chút châu âu của Ấn Độ như chưa biết chút về thế giới. Xem ra họ rất hiền lành,tốt bụng và hết sức tôn trọng người nước ngoài,phương tiện đi lại rất tốt rẻ đến bất ngờ
https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0064.jpg
Người lao động India họ rất ngại khi ngồi chung với người nước ngoài ,họ rất thiếu tự tin ,cho dù mình giải thích tao xem mầy như người bạn,cho tao mời mầy uống ly trà sữa . Trà sữa là một thức uống rất khoái khẩu của người Ấn.

https://i1072.photobucket.com/albums/w363/thangd66/IMG_0060-1.jpg

Ducpham4790
04-03-2012, 10:25
Bài viết của bác rất hay về Ấn Độ, đúng là nước này rất bí ẩn và có quá nhiều thứ phải khám phá về nó, nhiều loại người khác nhau. :D Hồi trước em lớp du học của em có 1 thằng Ấn Độ, suốt ngày ko chịu học, toàn chép bài em, lật lòng, em rất ghét, keke, chắc đọc xong bài này đỡ ác cảm với Ấn độ hơn :D