PDA

View Full Version : [Chia sẻ] Những mảnh vỡ Óc Eo



chauvankinh
25-12-2013, 15:10
Những mảnh vỡ Óc Eo


Thread này để dành ghi lại hình ảnh "Những mảnh vỡ Óc Eo" còn lại trên đất nước Việt Nam mà tôi có dịp chiêm bái. Những mảnh vỡ của vương quốc Phù Nam - quốc gia cổ hình thành vào loại sớm nhất ở Đông Nam Á (thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7)

Bắt đầu hành trình của tôi là hai "mảnh vỡ hậu Óc Eo" ở tỉnh Tây Ninh: đền tháp Bình Thạnh và đền tháp Chót Mạt. Hai ngôi đền này có niên đại thế kỷ 8 và 9 thuộc thời kỳ hậu Óc Eo(Chân Lạp). Đau xót nhất là hai ngôi đền đều đã bị "thảm họa trùng tu" các di tích cổ. Nếu bạn đã từng nhìn thấy ngôi tháp Chămpa Hòa Lai ngay trên quốc lộ I được "trùng tu" mới toanh. Có lẽ bạn sẽ hiểu phần nào sự đau xót của tôi.

Đọc thêm về "Óc Eo" trong bài của tác giả Nguyễn Thị Hậu (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-co-trung-dai-o-viet-nam/2268-nguyen-thi-hau-van-hoa-oc-eo-mot-nen-van-hoa-co-o-nam-bo.html), bài của Nguyễn Quang Ngọc (http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=1753&Itemid=99999999) và bài của Phạm Xuân Khuyến (http://www.vanhoaviet.info/vhoceo.htm)



Clip: Óc Eo nền văn hoá cổ xưa


http://www.youtube.com/watch?v=gHKVLX3xfcc


https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/281428_255792664450479_1561672_n.jpg




(beer)

Bài đã đăng trên Phượt:

1. Hoàng hôn trên cung đèo cổ tích (https://www.phuot.vn/threads/114435-Ho%C3%A0ng-h%C3%B4n-tr%C3%AAn-cung-%C4%91%C3%A8o-c%E1%BB%95-t%C3%ADch)
2. Sự cô đơn của lãng tử (https://www.phuot.vn/threads/118548-S%E1%BB%B1-c%C3%B4-%C4%91%C6%A1n-c%E1%BB%A7a-l%C3%A3ng-t%E1%BB%AD?p=1007505#post1007505)
3. Bình minh thần linh (https://www.phuot.vn/threads/123146-B%C3%ACnh-minh-th%E1%BA%A7n-linh)
4. Cáp treo Fanxipăng - Được và mất gì??? (https://www.phuot.vn/threads/124944-C%C3%A1p-treo-Fanxip%C4%83ng-%C4%90%C6%B0%E1%BB%A3c-v%C3%A0-m%E1%BA%A5t-g%C3%AC)
5. Những dòng sông của chúng ta... (https://www.phuot.vn/threads/126654-Nh%E1%BB%AFng-d%C3%B2ng-s%C3%B4ng-c%E1%BB%A7a-ch%C3%BAng-ta)
6. Lính thời bình: Những ngày tháng dịch xê (https://www.phuot.vn/threads/131124-L%C3%ADnh-th%E1%BB%9Di-b%C3%ACnh-Nh%E1%BB%AFng-ng%C3%A0y-th%C3%A1ng-d%E1%BB%8Bch-x%C3%AA?p=1040085#post1040085)
7. Tàu anh qua núi: Hải Vân một dải sơn hà (https://www.phuot.vn/threads/131750-T%C3%A0u-anh-qua-n%C3%BAi-H%E1%BA%A3i-V%C3%A2n-m%E1%BB%99t-d%E1%BA%A3i-s%C6%A1n-h%C3%A0?p=1042363#post1042363)
8. Đại lộ tháng tư anh giữ lại cho anh... (https://www.phuot.vn/threads/132181-%C4%90%E1%BA%A1i-l%E1%BB%99-th%C3%A1ng-t%C6%B0-anh-gi%E1%BB%AF-l%E1%BA%A1i-cho-anh#post1043845)

chauvankinh
25-12-2013, 16:49
Mảnh vỡ Óc Eo - Chót Mạt cổ tháp


Ngôi đền tại xã Tân Phong, huyện Tân Biên, Tây Ninh. Đường tới di tích nếu đi từ TX Tây Ninh theo quốc lộ 22B qua huyện Châu Thành là sang địa phận huyện Tân Biên lần lượt qua các xã Trà Vong, Mò Công là đến xã Tân Phong có di tích. Biển chỉ vào di tích nằm ngay cạnh quốc lộ 22B. Nếu tính chiều đi về cửa khẩu Xa Mát thì biển nằm bên phải đường.


Bản đồ hành chính và di tích Tây Ninh

https://baotang.tayninh.gov.vn/images/danhmuc/img1080639524.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/283502_255801824449563_6354239_n.jpg

Biển chỉ vào tháp Chót Mạt nằm ngay quốc lộ 22B. Từ đó vào di tích còn gần 2 cây số

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/223807_255801854449560_4582475_n.jpg

Đường vào là đường đất nhầy nhụa vì mới mưa

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/254720_255801894449556_700184_n.jpg?lvh=1

Tháp nằm giữa cánh đồng lúa đương xanh

chauvankinh
25-12-2013, 17:07
Khu tháp đã được nhà nghiên cứu người Pháp là H. Parmentier, đại diện cho Trường Viễn Đông Bác Cổ đến đây nghiên cứu vào năm 1909, có niên đại thế kỷ 8 thuộc Hậu Óc Eo. Nhìn bên ngoài tháp có hình dạng khá giống với những tháp Chăm cùng thời như tháp Po Sa Inư tại Phan Thiết và cách khắc chìm trên gạch khá giống tháp Chăm. Tuy nhiên ngoài đặc điểm không có tháp ở các tầng mái, các cột ở cửa giả theo mô típ Ăng Ko còn một điểm khác biệt nữa cũng là đặc điểm chung của các khu đền tháp Chân Lạp đó là dấu vết của một bàu nước cổ tượng trưng cho “Biển Sữa” theo quan niệm vũ trụ luận của đạo Bà La Môn.
Khác với Champa " Biển Sữa là các kiến tạo tự nhiên và khu đền tháp gắn với tự nhiên.
Khu tháp không có chóp(phía trên nóc là một tấm bê tông), không bia di tích, không vật thờ, người lạ đi vào không ai kiểm soát mặc dù có nhà bảo vệ. Các công trình phục vụ tham quan được dùng để làm nơi chứa đồ hoặc phục vụ nông nghiệp. Con đường vào khu di tích chưa được giải nhựa. Đau xót hơn là cách trùng tu "làm mới di tích"...


https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/281690_255801941116218_3123287_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/216755_255801964449549_1804344_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/216750_255801991116213_4625765_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/262448_255802037782875_1451899_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/206212_255802064449539_2738456_n.jpg

Nhiều người cho rằng đây là tháp Champa vì hình dạng khá giống đền tháp Po Sah Inư ở Phan Thiết Bình Thuận. Nhưng nếu để ý kỹ bạn sẽ thấy điểm khác biệt.
Mặc dù có cùng niên đại và hình dạng, tuy nhiên tháp Chót Mạt sử dụng vật liệu đá trên thanh đà và cột cửa(trong hình là hiện vật đã được phục chế từ nguyên mẫu). Với tháp Chăm hiện tượng này chỉ có ở những ngồi đền có niên đại muộn hơn.
Thêm nữa hai cột cửa được điêu khắc vòng nhẫn đây cũng là đặc trưng cột cửa Chân Lạp. Ở tháp Phú Hài hai cột cửa ở cửa giả cũng điêu khắc vòng nhẫn nhưng làm bằng gạch. Một nét giáo thoa văn hóa giữa Chân Lạp và Khmer.

chauvankinh
25-12-2013, 18:01
4 mặt của ngôi đền

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/249249_255802094449536_6180838_n.jpg

Chính đông và mặt thềm vào tháp

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/285560_255802157782863_5941898_n.jpg

Mặt chính Bắc với cửa giả

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/283496_255802184449527_7627563_n.jpg

Mặt chính Tây

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/263232_255802211116191_5065372_n.jpg

Mặt chính Nam

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/215131_255802251116187_1677624_n.jpg

chauvankinh
25-12-2013, 18:06
https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/283217_255802284449517_1715662_n.jpg

Bậc đá lên xuống có từ xưa

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/263312_255802324449513_3053998_n.jpg

Cột cửa, đà(mi cửa) làm lại

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/263312_255802324449513_3053998_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/228980_255802357782843_8103758_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/223684_255802417782837_1398107_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/283545_255802451116167_4059966_n.jpg

chauvankinh
25-12-2013, 18:09
Bên trong lòng tháp sau khi "trùng tu"

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/267276_255802487782830_2779399_n.jpg

Một bàn thờ nhỏ, không có bệ thờ

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/223151_255802524449493_3717055_n.jpg

Đỉnh tháp có một tấm bê tông che

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/250312_255802544449491_732824_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283810_255802584449487_6876405_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/223948_255802631116149_2925690_n.jpg

chauvankinh
25-12-2013, 18:13
https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283201_255802674449478_5748194_n.jpg

Cửa tháp nhìn từ trong ra, có thể thấy gạch xây giật cấp thu dần lên đỉnh. Khung cửa bằng đá có hai lỗ để gắn cánh cửa

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/206114_255802864449459_4987865_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/223750_255802731116139_2575122_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/285391_255802767782802_7593336_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/250391_255802801116132_1053112_n.jpg

Bạn đồng hành (beer)

chauvankinh
25-12-2013, 18:16
Hình ảnh phế tháp đổ nát bên cạnh đã được lợp mái che

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/253298_255802894449456_5324174_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/252142_255802934449452_7903290_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/229787_255803047782774_6053597_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/185279_255803094449436_3390675_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/249362_255803014449444_749745_n.jpg

chauvankinh
25-12-2013, 18:35
Hình ảnh phế tháp đổ nát bên cạnh đã được lợp mái che

https://scontent-a.xx.fbcdn.net/hphotos-ash2/215131_255803137782765_7600493_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/253279_255803211116091_6193349_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/185234_255803237782755_2763400_n.jpg

Bên trong lòng tháp

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/267238_255803347782744_3346517_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/282054_255803377782741_5312943_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283867_255803421116070_7054829_n.jpg

Tường tháp khá dày, có thể thấy mặt tường trong và ngoài tháp bằng gạch còn giữa tường tháp có vật liệu độn?

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/284549_255803451116067_156270_n.jpg

Lòng tháp nhìn từ cửa chính đông

chauvankinh
25-12-2013, 18:46
Một vài ảnh về nhà bảo vệ

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283236_255803594449386_3340115_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/252009_255803727782706_4441863_n.jpg

Bên trong ngổn ngang

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/249312_255803834449362_8059421_n.jpg

Bên ngoài cũng ngổn ngang

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/184068_255803654449380_6744746_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/285088_255803801116032_559033_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/285425_255803687782710_6415290_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/284759_255803901116022_5813859_n.jpg

Đường ra toilet

chauvankinh
25-12-2013, 18:50
Chụp tháp khi đứng trên tường bao

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/262825_255803957782683_106350_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/262454_255804134449332_3275100_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/281428_255792664450479_1561672_n.jpg

chauvankinh
25-12-2013, 19:00
Họa tiết điêu khắc trên thân tháp cũ mới lô nhô

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/215107_255804577782621_1038384_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/268675_255804264449319_6114518_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/281527_255804304449315_2128243_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/285002_255804344449311_2220185_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/268677_255804524449293_7481480_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/185321_255804381115974_4237176_n.jpg

Dây thép bó chặt tháp

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/184116_255804657782613_2869401_n.jpg

Một mảng trang trí bỏ lại sau trùng tu?

chauvankinh
25-12-2013, 19:04
Một vài cái lỗ trên thân tháp chưa được trám lại trong trùng tu

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/229777_255804617782617_1275333_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/216957_255804477782631_2105982_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/205922_255804411115971_479816_n.jpg

chauvankinh
25-12-2013, 19:13
Ở phía trước là chỗ vun luống không biết trồng cái chi chi?

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/229652_255804704449275_7994869_n.jpg

Mượn bức ảnh của tác giả Lưu Đình Tuân (http://www.panoramio.com/photo/37426133) để tạm kết hình ảnh về "mảnh vỡ Óc Eo" đầu tiên - đền tháp Chót Mạt

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/228835_255815221114890_6667568_n.jpg

(Còn nữa)

Mảnh vỡ Óc Eo thứ hai trên đất Tây Ninh - Parasatongkong (đền tháp Bình Thạnh)

nagarachampa
25-12-2013, 22:19
Chờ các bài tiếp về mảnh vỡ Óc Eo của bạn. Mình có vài nhận xét thế này:

1: Tháp này khá giống tháp Chăm, như tháp Phú Hài chẳng hạn. Nhưng tháp Chăm không sử dụng kiểu cửa giả như tháp này chưa kể các kiểu cột vòng nhẫn.

2. Đúng là thảm họa trùng tu như bạn nói. Chia sẻ với bạn vì nhiều đền tháp của người Chăm chúng tôi cũng bị "trùng tu" láng coóng mới toanh như vậy. Chả biết buồn sao cho đủ!

chauvankinh
28-12-2013, 01:25
Mảnh vỡ Óc Eo thứ hai trên đất Tây Ninh - Parasatongkong (đền tháp Bình Thạnh)

Ngôi đền nằm ở Xã Bình Thạnh, huyện Trảng Bàng, Tây Ninh. Nhìn bản đồ dưới đây sẽ thấy vị trí của tháp. Từ cửa khẩu Mộc Bài chạy về quốc lộ 22B sẽ gặp ngã tư đầu tiên, rẽ tay phải đi tiếp là tới xã Bình Thạnh có tháp. Tháp khá gần cửa khẩu Truông Dầu, khá sát đường biên.
(Trên bản đồ vị trí tháp ngay chỗ doi đất gần chữ "LONG AN".)


https://baotang.tayninh.gov.vn/images/danhmuc/img1080639524.jpg


Lối rẽ vào tháp có biển chỉ dẫn

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/281472_255812917781787_5912873_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 01:39
Mảnh vỡ Óc Eo thứ hai trên đất Tây Ninh - Parasatongkong (đền tháp Bình Thạnh)

Parasatongkong là tên Khơme của Bình Thạnh cổ tháp(nghĩa là gì các bạn biết chỉ giùm). Có cùng niên đại với đền tháp Chóp Mạt. Cùng với đền tháp Vĩnh Hưng là ba cổ tháp Óc Eo còn lại trên đất Nam Bộ, Việt Nam.
Dưới thời Pháp thuộc, tháp đã được một lần tu sửa. Vật liệu chính là gạch thẻ và đá phiến. Ngày nay cùng với cổ tháp Chóp Mạt, tháp đã được "trùng tu làm mới" di tích Tháp có chóp tháp, bia di tích và linh vật thờ trong tháp. Linh vật là bộ Linga Yoni 2 thành phần với những phần mới được gá lắp vào.
Khu tháp có tổng cộng 1 tháp nguyên vẹn hai phế tháp đc lợp nhà tôn tương tự với hai tháp tại khu Chóp Mạt.
Do không có bộ phận chuyên môn hướng dẫn, du khách nếu thường tự tìm tới và rất nhiều người cho rằng đây là tháp Chăm với lý do tại Tây Ninh cũng có người Chăm.
Con đường vào tháp mới đổ đất cũng chưa được giải nhựa hết.
Bên cạnh tháp là một ngôi đình của người Việt. Khu tháp được chăm sóc và bảo vệ khá hơn tháp Chóp Mạt, bên cạnh người trông coi thỉnh thoảng vẫn có các em học sinh tại địa phương đến quét dọn


https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283032_255812957781783_5785112_n.jpg

Cổng vào di tích khóa, mình đi lối mở ở bên

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/284502_255813031115109_7280917_n.jpg

Ngôi đình của người Việt

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/185241_255813061115106_5991967_n.jpg

Những ngôi miếu cùng ngôi đình có sau này

chauvankinh
28-12-2013, 01:46
Hình dạng ngôi tháp khá giống tháp Po Sah Inư ở Phan Thiết

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/284122_255813177781761_3994960_n.jpg

So sánh hình dạng với tháp Phú Hài

https://imageshack.us/scaled/landing/97/39792780694c71ae7943o.jpg

https://www.chaophanthiet.com/wp-content/uploads/2011/12/800px-Th%C3%A1p_Po_Sah_Inu_Phan_Thi%E1%BA%BFt_B%C3%ACnh_ Thu%E1%BA%ADn-1.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 01:47
Hình ảnh chụp chính diện tháp

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/283922_255813114448434_3342603_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/216652_255813237781755_1771238_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/281407_255813287781750_6095553_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 01:50
Phần mái tháp nhìn chính diện

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/285327_255813321115080_4802047_n.jpg

Cửa chính

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/281527_255813367781742_563849_n.jpg

Phần trên mới trùng tu

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/252172_255813397781739_1193919_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 01:52
Phần dưới lở lói

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/226187_255813441115068_6342035_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/206117_255813491115063_7118585_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/185441_255813517781727_5901795_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 01:53
Hình ảnh các mặt bên của tháp

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/281757_255813551115057_2489925_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/282577_255813581115054_3675083_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/228962_255813627781716_5213425_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 01:55
https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/284332_255813654448380_430140_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/284577_255813677781711_7555635_n.jpg

Người ta dòng dây điện lên trên đỉnh để làm gì không biết?

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/283552_255813714448374_3370213_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 02:00
Đà cửa được chạm khắc

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/282582_255813754448370_8000896_n.jpg

Khác với tháp Chót Mạt, ở đây không có hai trụ cửa bằng đá

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/267277_255813777781701_5433350_n.jpg

Đinh tháp đã được trùng tu và bịt kín. Không như tháp Chót Mạt che một tấm bê tông

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/198792_255813817781697_557835_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/223151_255802524449493_3717055_n.jpg

Phần đỉnh tháp Chót Mạt

chauvankinh
28-12-2013, 02:02
Một khám cửa

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/185271_255813841115028_8072226_n.jpg

Sinh thực khí lingayoni hai thành phần. Đây là kiểu jatalinga(có tóc và ngọn lửa) tượng trưng cho thần Siva

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283892_255813867781692_5582504_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/262507_255813891115023_70263_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 02:05
Phía trên cửa ra vào của tháp

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/281777_255813937781685_6157489_n.jpg

Phần giật cấp lên đỉnh, 4 phía không đều nhau

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/189276_255813961115016_48094_n.jpg

Bộ sinh thực khí này là đồ mới

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/226022_255813991115013_6187048_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/184086_255814031115009_7509071_n.jpg

https://scontent-b.xx.fbcdn.net/hphotos-ash3/224492_255814064448339_304020_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 02:10
Hình ảnh hai phề tháp bên cạnh đã được che mái tôn

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/254662_255814094448336_4572979_n.jpg?lvh=1

Miếng ngoài cùng bên phải hình có thể là một bệ Yoni

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/206177_255814121115000_5138638_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/281670_255814201114992_5121709_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 02:15
Ngổn ngang đổ vỡ hết ráo

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/282159_255814237781655_8114640_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/282121_255814247781654_7864318_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/251429_255814294448316_645209_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/281863_255814317781647_4662450_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283187_255814341114978_7339057_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/223905_255814411114971_1194950_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/t1/285216_255814527781626_4475041_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 02:26
Mượn một số ảnh của bạn PhongTu, nguồn tại đây (http://yume.vn/huyhoangtuong98/photo/album/thap-binh-thanh.35A9720A.html). Mình không chụp được một số ảnh này

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/253202_255815387781540_7597257_n.jpg

Bia di tích(mới)

https://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20101004/huyhoangtuong98/thumbnail/604x604/dsci1210_1593036854.jpg

Một phù điêu sau trùng tu

https://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20101004/huyhoangtuong98/thumbnail/604x604/dsci1207_370618308.jpg

Tấm đá ngoài cùng trái hình, có hình cánh hoa sen là bậc lên xuống của một gôi đền

So sánh với bậc đá ở tháp Chót Mạt tôi chụp được sẽ thấy sự tương đồng về hình dạng

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/283217_255802284449517_1715662_n.jpg

Ngôi đình của người Việt bên cạnh tháp

https://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20101004/huyhoangtuong98/thumbnail/604x604/dsci1195_1828921116.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 02:31
Bên trong ngôi đình và phía bên ngoài tháp

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/224510_255814577781621_693980_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/206165_255814611114951_3796578_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash3/253268_255814641114948_4397294_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/223712_255814684448277_4796314_n.jpg

https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/205997_255814714448274_3382619_n.jpg

chauvankinh
28-12-2013, 03:01
Chào tạm biệt Mảnh vỡ Óc Eo thứ hai trên đất Tây Ninh - Parasatongkong (đền tháp Bình Thạnh)


Tôi và bạn đồng hành. Cám ơn bạn rất nhiều!


https://fbcdn-sphotos-f-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/1526603_768596523170088_464600503_n.jpg



(Còn nữa)

Mảnh vỡ Óc Eo trên đất TP. HCM

tessuarai
30-12-2013, 12:14
Có dịp bác ghé di tích Óc Eo Gò Thành (Tiền Giang) xem thế nào. Vài hình ảnh tham khảo: https://www.phuot.vn/threads/52552-21-H%C3%A0nh-x%C3%A1c-T%C3%A2n-An-M%E1%BB%B9-Tho-B%E1%BA%BFn-Tre/page2

chauvankinh
30-12-2013, 20:48
Cám ơn bạn rất nhiều về thông tin thú vị và bổ ích!

Mình xin phép lưu thông tin ở đây!

Di tích Gò Thành, Tiền Giang (http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1024&cap=4&id=1044)

Ảnh của tessuarai
https://www.phuot.vn/threads/52552-21-H%C3%A0nh-x%C3%A1c-T%C3%A2n-An-M%E1%BB%B9-Tho-B%E1%BA%BFn-Tre/page2#15

chauvankinh
30-12-2013, 21:29
Di tích Gò Tháp, Tháp Mười, Đồng Tháp

http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=529&c=25
http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet/sitchinhquyen/sitthongtinchinhquyen/sitatochucbomay/situybannhandantinh/sitacoquantructhuoc/sitabqlkhuditichgothap/gtc

Từ bài của baobaoqaz

https://www.phuot.vn/threads/130469-M%C6%A1%CC%80i-ca%CC%81c-ba%CC%A3n-%C4%91%C3%AA%CC%81n-th%C4%83m-qu%C3%AA-h%C6%B0%C6%A1ng-%C4%90%C3%B4%CC%80ng-Tha%CC%81p?p=1042567#post1042567

chauvankinh
31-12-2013, 01:04
Mảnh vỡ Óc Eo ở TPHCM

Một số hình ảnh về di tích tiền Óc Eo tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Hình chụp tại Bảo tàng Cần Giờ

Cụm di tích này bao gồm: Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, Giồng Cá Trăng . Các bài liên quan cần đọc

- CẦN GIỜ HAI NGÀN NĂM TRƯỚC (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-co-trung-dai-o-viet-nam/592-nguyen-thi-hau-can-gio-hai-ngan-nam-truoc.html)

- Khu di tích khảo cổ học cấp quốc gia Giồng Cá Vồ (http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/dulichcangio/lists/posts/post.aspx?Source=/dulichcangio&Category=Di+t%C3%ADch+l%E1%BB%8Bch+s%E1%BB%AD+v%C4 %83n+h%C3%B3a&ItemID=32&Mode=1)


- Di tích Giồng Cá Vồ qua báo cáo khai quật khảo cổ học năm 1994. (http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Thong-tin-khoa-hoc/2013/12/3A923C88/)

-GIỒNG CÁ VỒ (http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/GIONG-CA-VO-a534.html)


https://lh3.googleusercontent.com/--LaMiV2vZb8/UsGwxLpFj7I/AAAAAAAAAsI/o6j5-06AJGg/s800/IMG_0242.JPG

https://lh6.googleusercontent.com/-tilyKJeLDqw/UsGwg70F3VI/AAAAAAAAAqc/6FG3Z1D-cos/s800/IMG_0243.JPG

https://lh5.googleusercontent.com/-q4PvFNFPxhE/UsGwrkoNp6I/AAAAAAAAAqk/2OaoNJLHg5A/s800/IMG_0245.JPG





-

chauvankinh
31-12-2013, 01:06
https://lh3.googleusercontent.com/-doairGjqAEg/UsGxZbDkmjI/AAAAAAAAAq0/EFyQFas2iaY/s640/IMG_0246.JPG

https://lh5.googleusercontent.com/-rjeK1RqxeIc/UsGxjK5HCgI/AAAAAAAAAq8/UtSKYGJhltM/s640/IMG_0249.JPG

Di cốt người tại Giồng Phệt cách đây khoảng 2300 năm

https://lh6.googleusercontent.com/-TU03dTHpQSc/UsGxrQYLMQI/AAAAAAAAArE/FlCzbZ686Ik/s800/IMG_0250.JPG

chauvankinh
31-12-2013, 01:09
Chum gốm cách này 2300 năm tìm thấy tại Giồng Phệt

https://lh6.googleusercontent.com/-z87XzqmSL5M/UsGyQXcPxJI/AAAAAAAAArM/o8P2pYksPS4/s800/IMG_0251.JPG

https://lh5.googleusercontent.com/-g9O5kBl0ER0/UsGyWOVjvAI/AAAAAAAAArU/liS2PNZTmiI/s800/IMG_0252.JPG

Khuyên tai hai đầu thú

https://lh3.googleusercontent.com/-5y-HuSy3pp8/UsGyeCaBuPI/AAAAAAAAArc/R8oOcQ4T1MY/s800/IMG_0253.JPG

chauvankinh
31-12-2013, 01:14
Bản đồ địa điểm khảo cổ học ở Cần Giờ

https://lh3.googleusercontent.com/-1XtNGuVoBSs/UsGzCkC7zxI/AAAAAAAAArk/UWOdEiL47FU/s800/IMG_0254.JPG

Một số hiện vật tìm thấy ở Giồng Cá Vồ

https://lh6.googleusercontent.com/-wJz2WQZWE5w/UsGzH-A9TSI/AAAAAAAAArs/oWUh0nSAGaw/s640/IMG_0255.JPG

Hiện vật gốm ở Giồng Cá Vồ

https://lh3.googleusercontent.com/-2h7cadpNXLw/UsGzOsfvdXI/AAAAAAAAAr0/pWOrXDnXwxA/s800/IMG_0256.JPG

Bản đồ di tích truyền thống huyện Cần Giờ

https://lh6.googleusercontent.com/-R8I7wLCiEgo/UsGzaUIXNOI/AAAAAAAAAr8/PwAPveiaB0I/s640/IMG_0257.JPG

https://sgtt.vn/Uploads/Images/5/08c/508cf5b9f3d5948a99d56f6f6cde80d7.jpg

Bản đồ vệ tinh khảo cổ học huyện Cần Giờ. Nguồn (http://sgtt.vn/Thoi-su/158088/Can-Gio-do-thi-bien-tuong-lai.html)

chauvankinh
31-12-2013, 02:21
Ở thành phố Hồ Chí Minh còn một di tích khảo cổ Óc Eo nữa - Chùa Gò(Phụng Sơn Tự), đường 3/2, Q11

Đi quanh chùa khu không tìm thấy khu vực khảo cổ năm 1988, chỉ ghi nhận được cảnh quan và pho tượng Phật theo phong cách Thái Lan đang thờ cúng trong chùa

Các bài viết cần đọc về di tích này

- Di chỉ chùa Gò (http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0JDQjBFMEQ&key=Chu%CC%80a+G%C3%B2&type=A0)

- Chùa Phụng Sơn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Ph%E1%BB%A5ng_S%C6%A1n)

- CHÙA PHỤNG SƠN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (http://www.saigontoserco.com/diadanh.php?/chuaphungson/chua-phung-son/ch%C3%B9a-ph%E1%BB%A5ng-s%C6%A1n/thanhphohochiminh/th%C3%A0nh-ph%E1%BB%91-h%E1%BB%93-ch%C3%AD-minh/diadanh/dulich/miennam/&mienid=4&id=800)

- Khảo cổ học Nam Bộ - Việt Nam nhìn từ môi trường sinh thái (http://khaosunambo.blogspot.com/2013/07/khao-co-hoc-nam-bo-viet-nam-nhin-tu-moi.html)


Bài viết "Tìm thấy di tích văn hóa Óc Eo ở khu chùa Gò" trên Sài Gòn Giải Phóng, Số 3977, 26 Tháng Tư 1988. Nguồn (http://baochi.nlv.gov.vn/baochi?a=d&d=UyRi19880426.2.8#)

https://lh4.googleusercontent.com/-GjEQ5I9Qbc4/UsHHM7A3PpI/AAAAAAAAAu8/L3Tz3NoPo84/s511/2.jpg

Phù điêu mặt người bằng đất nung, di tích Chùa Gò, TPHCM, khoảng thế kỷ 5 sau CN, thuộc văn hóa Óc Eo.

Nguồn đây (http://khaosunambo.blogspot.com/2013/07/khao-co-hoc-nam-bo-viet-nam-nhin-tu-moi.html)

https://lh3.googleusercontent.com/-mzsn4unRMUc/UsHHM3aWIRI/AAAAAAAAAu4/GAhhBUHgBRw/s588/Untitled.jpg

chauvankinh
31-12-2013, 02:25
Một số hình ảnh chụp tại chùa Gò

Tam quan chùa

https://lh6.googleusercontent.com/-NaIXbkDa8OQ/UsHCLmtKDdI/AAAAAAAAAss/hSaxp4P6OpA/s800/DSCF5636.jpg

https://lh4.googleusercontent.com/-wmbFbExlFs4/UsHCKi50XLI/AAAAAAAAAsk/smjxNwcPxRk/s800/DSCF5638.jpg

Toàn cảnh khu mộ tháp

https://lh6.googleusercontent.com/-vYAyH76SPus/UsHB8XX3_uI/AAAAAAAAAsc/Jh6u_SHUrWY/s1280/DSCF5640.jpg

chauvankinh
31-12-2013, 02:27
Toàn cảnh khu chính điện

https://lh6.googleusercontent.com/-iqNQHXbmF_E/UsHColuiE-I/AAAAAAAAAs0/yq8cz5C5VIA/s1280/DSCF5644.jpg

Phía cổng

https://lh4.googleusercontent.com/-VSfA1kQJ0-Q/UsHCzfiB3NI/AAAAAAAAAs8/g-iFtXPuDvk/s1280/DSCF5645.jpg

https://lh4.googleusercontent.com/-JeJ3MHGYAv8/UsHC4EeGZYI/AAAAAAAAAtE/BpGRipCCaMc/s1280/DSCF5646.jpg

chauvankinh
31-12-2013, 02:29
Phía trước và bên hông chính điện

https://lh6.googleusercontent.com/-Ifn9VUAV3oo/UsHDg1-FduI/AAAAAAAAAtY/y4mXlFufORM/s1280/DSCF5648.jpg

https://lh5.googleusercontent.com/-Swbx1NXihCk/UsHDSU9uhaI/AAAAAAAAAtQ/EV6sAmnidjw/s1280/DSCF5649.jpg

https://lh5.googleusercontent.com/-n5DPH4DBZss/UsHD_riFXEI/AAAAAAAAAtg/xzRuoqcqn5E/s800/DSCF5662.jpg

chauvankinh
31-12-2013, 02:30
https://lh6.googleusercontent.com/-Y3H2VqXoEuo/UsHEGszmmGI/AAAAAAAAAts/a2pDdZbdXSc/s1280/DSCF5667.jpg

https://lh3.googleusercontent.com/-0SSZI_ilS44/UsHE2pULq4I/AAAAAAAAAt8/VFsDP9svvwg/s1280/DSCF5683.jpg

https://lh6.googleusercontent.com/-UsQ1YoydCts/UsHE41gJidI/AAAAAAAAAuE/1Ct5n_WFhLM/s1280/DSCF5684.jpg

chauvankinh
31-12-2013, 02:31
Tìm di tích mà không thấy, có lẽ phải tới lần nữa hỏi kỹ càng hơn

https://lh3.googleusercontent.com/-eXTPJSMWyyg/UsHHCzU6mvI/AAAAAAAAAuc/sBmB2sADiEk/s800/DSCF5677.jpg

https://lh3.googleusercontent.com/-x2Vu53afHKo/UsHHHi431EI/AAAAAAAAAus/sLjpNzhVeY4/s800/DSCF5678.jpg

https://lh4.googleusercontent.com/-uN5uFLvhjfI/UsHHHSCJdrI/AAAAAAAAAuo/_jPghs955K0/s800/DSCF5659.jpg

chauvankinh
31-12-2013, 02:32
Ảnh chụp bức tượng Phật Thái Lan trong chính điện

https://lh4.googleusercontent.com/-0laSUxsWvao/UsHEHBZmtwI/AAAAAAAAAtw/-odc_Uj6ryY/s1280/DSCF5668.jpg


Tôn tượng

https://lh5.googleusercontent.com/-V5iDNRKaNEM/UsHE-gC96VI/AAAAAAAAAuM/AfnYteqWJPo/s640/DSCF5670.jpg



(Còn nữa)

Kỳ tới: Mảnh vỡ Óc Eo trên đất Long An.

- Di chỉ khảo cổ học Óc Eo ở gò Ô Chùa vùng Đồng Tháp Mười (thuộc xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) (http://www.longan.gov.vn/Pages/Di-tich-khao-co-hoc-Go-O-Chua.aspx)

- Cụm di tích Bình Tả (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%A5m_di_t%C3%ADch_B%C3%ACnh_T%E1%BA%A3#Di_t .C3.ADch_G.C3.B2_N.C4.83m_T.C6.B0.E1.BB.9Bc), Khu di tích khảo cổ học Bình Tả (http://www.longan.gov.vn/Pages/KHU-DI-TICH-KHAO-CO-HOC-BINH-TA.aspx)

- Di tích Cổ Sơn Tự (http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:UQoAI2fK05AJ:www.longan.gov.vn/chinhquyen/sovhtt/Documents/ThamluanHoinghiAnGiang,VHOE%5B1%5D.doc+&cd=8&hl=en&ct=clnk&gl=vn)

- Bảo tàng tổng hợp tỉnh LONG AN

- Di tích khảo cổ học Rạch Núi (http://www.longan.gov.vn/Pages/Di-tich-khao-co-hoc-Rach-Nui.aspx) (có thể tham quan chung)

Các bài liên quan nên đọc trước khi tham quan.

- Di tích văn hoá Óc Eo ở Long An (http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=cl&cl=CL1&sp=TTbFqWrIKrMq)

- Văn hóa Óc Eo - nhận thức về sự phát triển buổi đầu, trao đổi với Ấn Độ, những nỗ lực kiểm soát đồng bằng ngập nước và sự phát triển thành thị (http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/sovhtt/Pages/VanHoaOcEo.aspx)

- HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VĂN HÓA ÓC EO Ở LONG AN (http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:UQoAI2fK05AJ:www.longan.gov.vn/chinhquyen/sovhtt/Documents/ThamluanHoinghiAnGiang,VHOE%5B1%5D.doc+&cd=8&hl=en&ct=clnk&gl=vn)

- Một bài trên Phượt: "Đạp tìm hiểu "Óc Eo" ở LA (https://www.phuot.vn/threads/127189-%C4%90%E1%BA%A1p-t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u-%C3%93c-Eo-%E1%BB%9F-LA)"

Funanandme
09-01-2014, 21:10
Cám ơn bạn về bài viết và hình ảnh!

Mình thấy bên này có vài thông tin về thành Óc Eo bạn nhé.

https://www.phuot.vn/threads/19635-Th%C3%B4ng-tin-v%E1%BB%81-th%C3%A0nh-l%C5%A9y-c%E1%BB%95-%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam?p=378784#post378784


1-1 Óc Eo

Ở vùng Thoại Sơn – An Giang có một di tích rất nổi tiếng được nhiều người trong và ngoài nước biết đến là khu di tích văn hóa Óc Eo – dấu vết của vương quốc Phù Nam xưa, vốn là một quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á cách nay khoảng 2000 năm.

https://i200.photobucket.com/albums/aa188/tungvk1781/Thanh%20co/1.jpg

Đến với Óc Eo (An Giang) du khách sẽ có cơ hội tham quan, khám phá một địa điểm du lịch lịch sử của một nền văn minh cổ, khác hẳn với những thắng cảnh thiên nhiên đẹp khác của An Giang như núi Sam, núi Cấm… nhưng cũng không kém phần đặc sắc và thú vị khi khám phá ra một nền văn minh đã vắng bóng từ lâu.

Di chỉ khảo cổ học cũng là nền văn hóa khảo cổ học, có trung tâm là khu vực núi Ba Thê, thuộc địa bàn thị trấn Óc Eo và các xã Vọng Thê, Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Di chỉ được phát hiện và công bố năm 1944 bởi một học giả người Pháp tên là Louis Malleret. Đây là nền văn hóa hình thành và phát triển trong vùng đồng bằng Nam Bộ khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VI sau Công nguyên. Nền văn hóa này đã và đang ẩn chứa những thông tin quý giá về những sáng tạo kỳ diệu của cư dân bản địa thời kỳ Vương quốc Phù Nam.

Hiện tại Óc Eo nằm sâu trong đất liền hơn 20 km nhưng theo các nhà địa chất, vào khoảng đầu Công nguyên, Óc Eo là một cửa biển thông qua vịnh Thái Lan. Khu vực này nằm trên trục đường thương mại hàng hải giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ, một bên là sông Mê Kông và Trung Quốc, do đó Óc Eo trở thành một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi. Đến thế kỷ VI - VII, các thương thuyền có thể di chuyển ngoài khơi xa với khoảng cách lớn hơn mà không phải dừng lại khắp nơi hay đi dọc theo bờ biển. Óc Eo mất dần vị thế hấp dẫn, sức thu hút giảm dần vì hàng hóa không phu phú lắm. Sự trỗi dậy của Chân Lạp và thương mại vùng Mê Kông góp phần đẩy Óc Eo bước vào thời kỳ suy sụp.

Quá trình khảo sát

Vào thập niên 1920, nhà khảo cổ học người Pháp tên là Louis Malleret đã dùng không ảnh chụp miền Nam Việt Nam và phát hiện ra khu vực quanh chân núi Ba Thê có nhiều khả năng ẩn chứa các di chỉ của một nền văn hóa cổ. Trước đó, năm 1913, người dân địa phương đã phát hiện tại đây một tượng Phật bốn tay có nguồn gốc từ Ấn Độ.

Ngày 10-02-1944, nhóm chuyên gia khảo cổ do Louis Malleret chủ trì đã tiến hành khai quật khu vực Giồng Cát, Giồng Xoài chạy dài qua 2 huyện Thoại Sơn (An Giang) và Hòn Đất (Kiên Giang), trung tâm là xung quanh chân núi Ba Thê. Họ đã phát hiện dấu tích nền móng của các công trình kiến trúc cổ cùng với nhiều hiện vật như: hạt cườm, mảnh vàng, đồ trang sức được chế tác tinh xảo....Khu vật tìm thấy hiện vật có diện tích khoảng 450 ha. Malleret nhận định đây có lẽ là một trung tâm thương mại lớn của Vương quốc Phù Nam, từng được miêu tả qua các thư tịch cổ Trung Hoa, ông đặt tên cho khu di chỉ là Óc Eo.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 km về phía Bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ là thủ đô của Vương quốc Phù Nam. Từ kênh đào này, có các kênh đào nhánh tách ra xung quanh tạo thành các hình chữ nhật đều đặn. Bên trong các khu vực hình chữ nhật này còn sót lại những dấu tích của các khu sản xuất đồ nữ trang, thủ công mỹ nghệ, các móng nhà bằng gỗ và bằng gạch....Các viên gạch được trang trí bằng các hình sư tử, rắn mang bành, động vật một sừng và các động vật khác.

https://i200.photobucket.com/albums/aa188/tungvk1781/Thanh%20co/Oceo.jpg

Cuộc khai quật đầu tiên của Malleret đã tiến hành với 24 điểm. Cho tới nay, trên sườn núi Ba Thê và cánh đồng Óc Eo đã có trên 50 địa điểm có giá trị khảo cổ học đã được ghi nhận và nghiên cứu. Tính đến năm 1975, bộ sưu tập về văn hóa Óc Eo - Ba Thê đã có 3.969 hiện vật. Trong đó bao gồm: 498 đồ vàng, 137 đồ bạc, 4 chì, 83 thiếc, 149 đồ đồng, 2.749 đồ đá màu (trong đó có 2.522 chuỗi hạt, 79 đồ đá khác, 285 đất nung, 7 đồ gỗ và một số hiện vật không xác định rõ). Theo Louis Malleret, thành thị Óc Eo được thiết kế theo hình chữ nhật có chiều rộng khoảng 1.500 m, chiều dài 3.000 m.

Sau năm 1975, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành nhiều đợt khảo sát, khai quật tại hầu khắp các tỉnh miền Tây Nam Bộ và miền Đông Nam Bộ. Họ đã tìm thêm nhiều di chỉ thuộc nền văn hóa Óc Eo ở các vùng Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, ven biển Tây Nam, vùng rừng sác Duyên Hải, vùng ven biển Đông, vùng Đông Nam Bộ. Năm 1983, phát hiện thêm di cốt động vật như: lợn, trâu bò, hươu, voi, rùa, chuột, cá các loại. Dấu tích hoạt động của các ngành nghề thủ công như nghề gốm, nghề kim hoàn… quan hệ thương mại, sự thịnh hành của tôn giáo… còn lưu lại qua các vật liệu kiến trúc, đồ trang sức, tượng thờ, và phế tích các ngôi đền, mộ đá hỏa táng tại các di chỉ này.

Trong những năm qua, Bảo tàng An Giang đã phối hợp cùng Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh và Viện Khảo cổ Hà Nội tiến hành khảo sát và khai quật một số loại hình tại khu vực núi Ba Thê và một số nơi khác trong tỉnh. Liên tiếp trong 3 năm, từ 1998 đến 2000, các nhà khảo cổ khai quật 2 di chỉ ở núi Ba Thê là khu kiến trúc, mộ táng nằm phía Nam chùa Linh Sơn và khu Gò Cây Thị nằm dưới đồng bằng. Kết quả cho thấy, đây là một dạng kiến trúc cung đình mang tính cách tôn giáo, được xây dựng rất xưa và tồn tại đến thế kỷ thứ IX. Đặc biệt, qua đợt khai quật cũng phát hiện mộ chum cải táng bằng gốm thô đường kính 0,67 m, cao 0,4 m, trong chum có vài mảnh nhỏ chất hữu cơ, 5 hạt chuỗi bằng vàng và một mảnh chuỗi vỡ. Tỉnh An Giang đã xây dựng mái che cho 2 di tích này, với tổng kinh phí hơn 1 tỷ đồng, nhằm phục vụ khách tham quan và công tác nghiên cứu khoa học. Đồng thời, tỉnh cũng đã cho xây dựng nhà trưng bày cổ vật Óc Eo trên núi Ba Thê. Từ năm 2004 đến nay, các nhà khảo cổ tiến hành khai quật trên diện tích trên 400 m2, thu được gần 50.000 hiện vật đa dạng về chủng loại và phong phú về loại hình. Xét về chất liệu, số hiện vật này gồm đồ gốm, đá, kim loại và xương.

Các di chỉ tiêu biểu thuộc văn hóa Óc Eo

- Bình Tả
- Giồng Am
- Giồng Cá Vồ
- Gò Ba Động
- Gò Bảy Liếp
- Gò Bắc Bung
- Gò Bói
- Gò Chòi Tiên
- Gò Chùa
- Gò Công Éc
- Gò Hàng
- Gò Ô Chùa
- Gò Thành
- Gò Tháp
- Gò Xoài

nagarachampa
11-01-2014, 13:43
Parasat đúng là danh từ người Khmer gọi đền tháp của mình. Ko biết từ sau "ongkong" có nghĩa gì nữa???




Mảnh vỡ Óc Eo thứ hai trên đất Tây Ninh - Parasatongkong (đền tháp Bình Thạnh)

Parasatongkong là tên Khơme của Bình Thạnh cổ tháp(nghĩa là gì các bạn biết chỉ giùm). Có cùng niên đại với đền tháp Chóp Mạt. Cùng với đền tháp Vĩnh Hưng là ba cổ tháp Óc Eo còn lại trên đất Nam Bộ, Việt Nam.
Dưới thời Pháp thuộc, tháp đã được một lần tu sửa. Vật liệu chính là gạch thẻ và đá phiến. Ngày nay cùng với cổ tháp Chóp Mạt, tháp đã được "trùng tu làm mới" di tích Tháp có chóp tháp, bia di tích và linh vật thờ trong tháp. Linh vật là bộ Linga Yoni 2 thành phần với những phần mới được gá lắp vào.
Khu tháp có tổng cộng 1 tháp nguyên vẹn hai phế tháp đc lợp nhà tôn tương tự với hai tháp tại khu Chóp Mạt.
Do không có bộ phận chuyên môn hướng dẫn, du khách nếu thường tự tìm tới và rất nhiều người cho rằng đây là tháp Chăm với lý do tại Tây Ninh cũng có người Chăm.
Con đường vào tháp mới đổ đất cũng chưa được giải nhựa hết.
Bên cạnh tháp là một ngôi đình của người Việt. Khu tháp được chăm sóc và bảo vệ khá hơn tháp Chóp Mạt, bên cạnh người trông coi thỉnh thoảng vẫn có các em học sinh tại địa phương đến quét dọn


https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/283032_255812957781783_5785112_n.jpg

Cổng vào di tích khóa, mình đi lối mở ở bên

https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/284502_255813031115109_7280917_n.jpg

Ngôi đình của người Việt

https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/185241_255813061115106_5991967_n.jpg

Những ngôi miếu cùng ngôi đình có sau này

nguoilun
04-04-2014, 16:21
Đây là một trong những vùng đất của người Thái mà. Do vua Gia Long đã từng giúp người Thái giành lại vương triều sau khi đuổi người Trịnh Trung Quốc nắm quyền nên có 1 hiệp ước giữa Xiêm và VN về vùng đất này. Giai đoạn này cũng có sự nổi dậy của Miên là Campuchia nên phân chia XIêm, Miên. Lợi dụng cơ hội này mà vùng phía Nam mới được mở rộng đến Phú QUốc. Kênh Vĩnh Tế và nhiều kênh khác được đào với mục đích chính là nhằm tạo hào sâu ngăn người Miên qua lấy đất lại, mặc dù nó cũng dùng để tưới tiêu và thoát lũ. Hiện nay vẫn còn nơi thờ của tổ Xiêm, tức người Thái, ở vùng Hà Tiên, điều này sẽ làm cho nhiều người rất bất ngờ vì đất tổ tiên người Thái Lan lại ở VN. Cho nên nói Nguyễn Huệ thống nhất giang sơn là ko đúng mà chính Gia Long mới là người mở rộng VN như ngày nay. Do mất đất mà ở Miên từng tức giận gây ra thảm sát diệt chủng Pôn Pốt.
Vì vậy mà chính phủ VN lâm thời Trần Trọng Kim từng đề nghị đổi tên nước ta thành Đế quốc Việt Nam vì phần miền Trung là đất Chăm, phần miền Nam là đất Miên, Chăm và Miên cũng từ phần XIêm tách ra, một phần miền Bắc có đất TQ.

Chitto
04-04-2014, 18:57
Đây là một trong những vùng đất của người Thái mà.

Bạn chỉ cho tôi thông tin này từ đâu, bằng chứng lịch sử nào nói miền Nam của người Thái ?


Do vua Gia Long đã từng giúp người Thái giành lại vương triều sau khi đuổi người Trịnh Trung Quốc nắm quyền

Lịch sử minh chứng điều trên ở đâu??


Do mất đất mà ở Miên từng tức giận gây ra thảm sát diệt chủng Pôn Pốt.

Bạn về đọc lại lịch sử đi trước khi viết lung tung.


Chăm và Miên cũng từ phần XIêm tách ra, một phần miền Bắc có đất TQ.

Luận điểm bạn tự đặt ra hay từ nguồn nào?

Xin lỗi vì tôi không muốn nặng lời ở đây, nhưng những điều trên chưa có sách sử nghiêm túc nào dám viết và có minh chứng cả.